loant.in
813 subscribers
763 photos
136 videos
251K links
L O A N T.I N : Đa chiều-nhanh chóng-chính xác-chuyên nghiệp theo phong cách Telegram
Download Telegram
⚡️⚡️⚡️LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA "THẦY QUANG"

Nửa đêm, lên search tìm thì thấy có 1 luận án tiến sĩ về luật của tác giả Vương Tấn Việt – được cho là thượng tọa T.C.Quang (Chỉ là "được cho", nên cậu tạm bỏ chữ "thầy Quang" vào ngoặc kép).

Được bảo vệ vào năm 2021, luận án có tên gọi: “Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”.

Cậu thử đọc vào phần “Tính cấp thiết của đề tài” thì thấy rất không ổn.

Tóm lược phần này có các ý chính sau:

1️⃣ Quyền và Nghĩa vụ là 2 mặt của một vấn đề, mọi quyền đều cần có nghĩa vụ. Nhưng lâu nay người ta quá đề cao “quyền thụ hưởng” mà không đề cao “nghĩa vụ cống hiến”.

Luận án dẫn lại câu của Kennedy: “Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà ta tự hỏi đã làm gì cho tổ quốc”. Qua đó, luận án muốn nói đến một Tổng thống Mỹ còn đề cao nghĩa vụ.

2️⃣ Đề tài lên án một số người cứ đòi hỏi quyền mà không lo làm, thiếu đóng góp cho xã hội. Điều này dẫn đến chủ nghĩa tự do bùng nổ.

3️⃣ Chính vì đề cao quyền, chủ nghĩa tự do bùng nổ mà một số quốc gia chi nhiều tiền lo an sinh xã hội nên kinh tế khốn đốn, đối mặt khủng hoảng.

4️⃣ Tác giả lập ra 2 công thức:

4a. Công thức phép cộng: Nghĩa vụ + Quyền = nguồn lực xã hội.

Tác giả lý luận “quyền” là “đại lượng” mang dấu âm nên tiêu tốn của xã hội, nên “nghĩa vụ” càng nhỏ mà “quyền” càng lớn thì nguồn lực xã hội càng nhỏ.

4b. Công thức phép chia: Nghĩa vụ/quyền = Giá trị con người.

Theo đó, nếu “nghĩa vụ” (tử số) càng lớn mà “quyền” (mẫu số) càng nhỏ thì kết quả “giá trị con người” càng lớn.

💥 PHẢN BIỆN:
Nói thật, một lý luận như thế mà được thông qua từ giai đoạn bảo vệ đề cương nghiên cứu thì đã là lạ, chứ đừng nói đến việc hoàn thành luận án. Dù không phải chuyên gia về luật, nhưng về logic và tri thức cơ bản thì nội dung trên đã hết sức bậy bạ. Cụ thể như sau:

☝️ Đúng quyền và nghĩa vụ là 2 mặt của một vấn đề. Luận án yêu cầu là cứ có quyền thì phải đi kèm nghĩa vụ.

Nhưng quyền ở đây không phải là “quyền muốn gì được đó” mà là những quyền cơ bản. Ví dụ quyền bình đẳng giới, quyền sống và làm việc, quyền mưu cầu hạnh phúc… Quyền đây là những thứ quyền cơ bản và quan trọng là không tổn hại đến sự phát triển, vận hành của xã hội.
Trong tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh có dẫn lại: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Nói như luận án trên thì những quyền vừa nêu phải thực hiện nghĩa vụ trước!?

✌️ Về “Đề tài lên án một số người cứ đòi hỏi quyền mà không lo làm, thiếu đóng góp cho xã hội. Điều này dẫn đến chủ nghĩa tự do bùng nổ"

--> Luận án nhầm lẫn nghiêm trọng về khái niệm quyền và thụ hưởng. Quyền trong pháp luật khác với nhu cầu thụ hưởng. Và ngay cả trào lưu thụ hưởng cũng không đồng nhất với chủ nghĩa tự do.

Cần nhớ, quyền và nghĩa vụ trong pháp luật là những quy tắc cơ bản trong vận hành xã hội, chứ ở đây quyền không đồng nghĩa với “thụ hưởng” lợi ích vật chất.

Chính vì thế, luận án này đang nhầm lẫn nghiêm trọng giữa khái niệm “quyền và nghĩa vụ trong pháp luật” với “vấn đề xã hội muốn thụ hưởng mà thiếu ý thức làm việc” (nói dân dã là: không làm mà muốn có ăn như các “xàm tăng” đi dụ dỗ cúng dường).

🤟 Việc nhiều nước phát triển chi tiền cho phúc lợi xã hội là nhằm thúc đẩy phát triển chung, qua đó đẩy mạnh phát triển. Ví dụ một số quốc gia miễn học phí cho toàn bộ học sinh là để các bạn trẻ lớn lên đều được giáo dục, sẽ không thành thứ vô học chỉ biết làm tay chân và để không ngu ngu bị “lùa gà” bởi các “xàm tăng”. Như thế thì đất nước sẽ phát triển.

-NGO MINH TRI

https://t.me/loantin/3657803
Chiều 25/6, Bộ GD-ĐT đã có công văn hỏa tốc yêu cầu Trường ĐH Luật Hà Nội khẩn trương báo cáo về quá trình tuyển sinh, đào tạo với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt, tức thượng tọa Thích Chân Quang trong ngày hôm nay 26/6.

Công văn của Bộ GD-ĐT viết: "Hiện nay, có nhiều thông tin trái chiều về việc tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng tiến sĩ đối với ông Vương Tấn Việt tại Trường ĐH Luật Hà Nội. Để có thông tin đầy đủ, Bộ GD-ĐT đề nghị Trường ĐH Luật Hà Nội khẩn trương báo cáo cụ thể về quá trình tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ (bao gồm cả việc nộp hồ sơ phản biện, bảo vệ luận án…) và có minh chứng kèm theo đối với hồ sơ của ông Vương Tấn Việt".

Trước đó, cùng ngày 25/6, Trường Đại học Luật Hà Nội đã gửi thông cáo báo chí tới các cơ quan truyền thông, khẳng định trường hợp ông Vương Tấn Việt trúng tuyển nghiên cứu sinh và được cấp bằng tiến sĩ là đúng quy trình.

Theo đó, ông Vương Tấn Việt có văn bằng 1 trình độ đại học tiếng Anh của Trường ĐH Ngoại ngữ, nay là Trường ĐH Hà Nội vào năm 2001; văn bằng 2 ngành luật (loại giỏi) hình thức vừa học vừa làm của Trường ĐH Luật Hà Nội vào năm 2019. Cũng trong năm 2019, Ông Vương Tấn Việt trúng tuyển nghiên cứu sinh Trường ĐH Luật Hà Nội, sau hơn 2 năm đào tạo đến năm 2021 thì ông thì được cấp bằng tiến sĩ ngành luật.
👌 Hai công thức đưa ra trật lất:

4a. “Quyền” không đồng nghĩa luôn là “âm” (tức tiêu tốn của xã hội) mà phải xem đó là “chi phí đầu tư” để con người phát triển.

4b. Vì nhầm lẫn “quyền” với “tiêu dùng”, nhầm lẫn “nghĩa vụ” với “hiệu quả lao động”. Theo công thức này, nếu 1 người kiếm 10 triệu/tháng thì có quyền gấp đôi với 1 người làm 5 triệu/tháng vẫn đảm bảo “giá trị con người” như nhau, quyền đó là gì? (là bố láo hơn, là được đánh người hay được quyền không xếp hàng…?).

🆘 Chính vì thế, luận án từ đầu dính ngay lỗi nghiêm trọng là sai đối tượng và mục tiêu nghiên cứu. Sẽ đúng hơn nếu đó là luận án về: Tăng cường ý thức “có làm thì mới có ăn” để giảm thiểu “xàm tăng”.

Qua đây, cậu thực sự lo ngại về hội đồng phản biện và người hướng dẫn nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt.

-NGO MINH TRI
💥 PHẢN BIỆN:

☝️ Đúng quyền và nghĩa vụ là 2 mặt của một vấn đề. Luận án yêu cầu là cứ có quyền thì phải đi kèm nghĩa vụ.

Nhưng quyền ở đây không phải là “quyền muốn gì được đó” mà là những quyền cơ bản. Ví dụ quyền bình đẳng giới, quyền sống và làm việc, quyền mưu cầu hạnh phúc… Quyền đây là những thứ quyền cơ bản và quan trọng là không tổn hại đến sự phát triển, vận hành của xã hội.
Trong tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh có dẫn lại: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Nói như luận án trên thì những quyền vừa nêu phải thực hiện nghĩa vụ trước!?
💥 PHẢN BIỆN:

✌️ Về “Đề tài lên án một số người cứ đòi hỏi quyền mà không lo làm, thiếu đóng góp cho xã hội. Điều này dẫn đến chủ nghĩa tự do bùng nổ"

--> Luận án nhầm lẫn nghiêm trọng về khái niệm quyền và thụ hưởng. Quyền trong pháp luật khác với nhu cầu thụ hưởng. Và ngay cả trào lưu thụ hưởng cũng không đồng nhất với chủ nghĩa tự do.

Cần nhớ, quyền và nghĩa vụ trong pháp luật là những quy tắc cơ bản trong vận hành xã hội, chứ ở đây quyền không đồng nghĩa với “thụ hưởng” lợi ích vật chất.

Chính vì thế, luận án này đang nhầm lẫn nghiêm trọng giữa khái niệm “quyền và nghĩa vụ trong pháp luật” với “vấn đề xã hội muốn thụ hưởng mà thiếu ý thức làm việc” (nói dân dã là: không làm mà muốn có ăn như các “xàm tăng” đi dụ dỗ cúng dường).
⚡️⚡️⚡️LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA "THẦY QUANG"

Nửa đêm, lên search tìm thì thấy có 1 luận án tiến sĩ về luật của tác giả Vương Tấn Việt – được cho là thượng tọa T.C.Quang (Chỉ là "được cho", nên cậu tạm bỏ chữ "thầy Quang" vào ngoặc kép).

Được bảo vệ vào năm 2021, luận án có tên gọi: “Nghĩa vụ con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”.

Cậu thử đọc vào phần “Tính cấp thiết của đề tài” thì thấy rất không ổn.

Tóm lược phần này có các ý chính sau:

1️⃣ Quyền và Nghĩa vụ là 2 mặt của một vấn đề, mọi quyền đều cần có nghĩa vụ. Nhưng lâu nay người ta quá đề cao “quyền thụ hưởng” mà không đề cao “nghĩa vụ cống hiến”.

Luận án dẫn lại câu của Kennedy: “Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta, mà ta tự hỏi đã làm gì cho tổ quốc”. Qua đó, luận án muốn nói đến một Tổng thống Mỹ còn đề cao nghĩa vụ.

2️⃣ Đề tài lên án một số người cứ đòi hỏi quyền mà không lo làm, thiếu đóng góp cho xã hội. Điều này dẫn đến chủ nghĩa tự do bùng nổ.

3️⃣ Chính vì đề cao quyền, chủ nghĩa tự do bùng nổ mà một số quốc gia chi nhiều tiền lo an sinh xã hội nên kinh tế khốn đốn, đối mặt khủng hoảng.

4️⃣ Tác giả lập ra 2 công thức:

4a. Công thức phép cộng: Nghĩa vụ + Quyền = nguồn lực xã hội.

Tác giả lý luận “quyền” là “đại lượng” mang dấu âm nên tiêu tốn của xã hội, nên “nghĩa vụ” càng nhỏ mà “quyền” càng lớn thì nguồn lực xã hội càng nhỏ.

4b. Công thức phép chia: Nghĩa vụ/quyền = Giá trị con người.

Theo đó, nếu “nghĩa vụ” (tử số) càng lớn mà “quyền” (mẫu số) càng nhỏ thì kết quả “giá trị con người” càng lớn.

💥 PHẢN BIỆN:
Nói thật, một lý luận như thế mà được thông qua từ giai đoạn bảo vệ đề cương nghiên cứu thì đã là lạ, chứ đừng nói đến việc hoàn thành luận án. Dù không phải chuyên gia về luật, nhưng về logic và tri thức cơ bản thì nội dung trên đã hết sức bậy bạ. Cụ thể như sau:

☝️ Đúng quyền và nghĩa vụ là 2 mặt của một vấn đề. Luận án yêu cầu là cứ có quyền thì phải đi kèm nghĩa vụ.

Nhưng quyền ở đây không phải là “quyền muốn gì được đó” mà là những quyền cơ bản. Ví dụ quyền bình đẳng giới, quyền sống và làm việc, quyền mưu cầu hạnh phúc… Quyền đây là những thứ quyền cơ bản và quan trọng là không tổn hại đến sự phát triển, vận hành của xã hội.
Trong tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh có dẫn lại: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Nói như luận án trên thì những quyền vừa nêu phải thực hiện nghĩa vụ trước!?

✌️ Về “Đề tài lên án một số người cứ đòi hỏi quyền mà không lo làm, thiếu đóng góp cho xã hội. Điều này dẫn đến chủ nghĩa tự do bùng nổ"

--> Luận án nhầm lẫn nghiêm trọng về khái niệm quyền và thụ hưởng. Quyền trong pháp luật khác với nhu cầu thụ hưởng. Và ngay cả trào lưu thụ hưởng cũng không đồng nhất với chủ nghĩa tự do.

Cần nhớ, quyền và nghĩa vụ trong pháp luật là những quy tắc cơ bản trong vận hành xã hội, chứ ở đây quyền không đồng nghĩa với “thụ hưởng” lợi ích vật chất.

Chính vì thế, luận án này đang nhầm lẫn nghiêm trọng giữa khái niệm “quyền và nghĩa vụ trong pháp luật” với “vấn đề xã hội muốn thụ hưởng mà thiếu ý thức làm việc” (nói dân dã là: không làm mà muốn có ăn như các “xàm tăng” đi dụ dỗ cúng dường).

🤟 Việc nhiều nước phát triển chi tiền cho phúc lợi xã hội là nhằm thúc đẩy phát triển chung, qua đó đẩy mạnh phát triển. Ví dụ một số quốc gia miễn học phí cho toàn bộ học sinh là để các bạn trẻ lớn lên đều được giáo dục, sẽ không thành thứ vô học chỉ biết làm tay chân và để không ngu ngu bị “lùa gà” bởi các “xàm tăng”. Như thế thì đất nước sẽ phát triển.

👌 Hai công thức đưa ra trật lất:

4a. “Quyền” không đồng nghĩa luôn là “âm” (tức tiêu tốn của xã hội) mà phải xem đó là “chi phí đầu tư” để con người phát triển.

4b. Vì nhầm lẫn “quyền” với “tiêu dùng”, nhầm lẫn “nghĩa vụ” với “hiệu quả lao động”. Theo công thức này, nếu 1 người kiếm 10 triệu/tháng thì có quyền gấp đôi với 1 người làm 5 triệu/tháng vẫn đảm bảo “giá trị con người” như nhau, quyền đó là gì? (là bố láo hơn, là được đánh người hay được quyền không xếp hàng…?).
🆘 Chính vì thế, luận án từ đầu dính ngay lỗi nghiêm trọng là sai đối tượng và mục tiêu nghiên cứu. Sẽ đúng hơn nếu đó là luận án về: Tăng cường ý thức “có làm thì mới có ăn” để giảm thiểu “xàm tăng”.

Qua đây, cậu thực sự lo ngại về hội đồng phản biện và người hướng dẫn nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt.

-NGO MINH TRI