Hai bộ phim cùng nói về đề tài cách mạng, nhưng lại theo hai số phận khác nhau.
Phim 'Đất rừng phương nam' thì theo chiều hướng phớt lờ cảm xúc của khán giả trong nước, sửa đổi cốt truyện để chiều khán giả "chống cộng" hải ngoại, còn phim 'Địa đạo' thì vẫn giữ nguyên tình tiết cách mạng và dĩ nhiên là không hợp gu với khán giả "phản động". Phim Địa đạo đã chọn dịp trước 30/4 để ra rạp. Sau hai tuần công chiếu bộ phim đã đạt được mức doanh số 150 tỷ đồng.
Điều này đã chứng tỏ một điều, làm phim về sự thật lịch sử lúc nào cũng tốt hơn là 'viết lại sử' để chiều lòng một bộ phận khán giả nào đó. Muốn vươn ra thế giới thì trước tiên phải chinh phục được thị trường trong nước đã.
Phim 'Đất rừng phương nam' thì theo chiều hướng phớt lờ cảm xúc của khán giả trong nước, sửa đổi cốt truyện để chiều khán giả "chống cộng" hải ngoại, còn phim 'Địa đạo' thì vẫn giữ nguyên tình tiết cách mạng và dĩ nhiên là không hợp gu với khán giả "phản động". Phim Địa đạo đã chọn dịp trước 30/4 để ra rạp. Sau hai tuần công chiếu bộ phim đã đạt được mức doanh số 150 tỷ đồng.
Điều này đã chứng tỏ một điều, làm phim về sự thật lịch sử lúc nào cũng tốt hơn là 'viết lại sử' để chiều lòng một bộ phận khán giả nào đó. Muốn vươn ra thế giới thì trước tiên phải chinh phục được thị trường trong nước đã.
Ông Trần Văn Lai – Người làm việc cho đại sứ quán Mỹ nhưng là biệt động Sài Gòn
Người ta biết đến ông là nhà thầu Mai Hồng Quế, người ra vào Dinh Độc Lập như cơm bữa, từng làm việc trong Tòa Đại sứ Mỹ, phái bộ viện trợ Mỹ USOM, hay Phủ Đầu Rồng. Nhưng ít ai biết, ông chính là Trần Văn Lai (bí danh Năm USOM, 1920- 2002, quê Thái Bình), chiến sĩ biệt động Sài Gòn, người đã âm thầm chuẩn bị cho những trận đánh lớn ngay giữa lòng địch.
– Trong chiếc xe ô tô trắng biển số EL-6899, ông giấu bản đồ cống ngầm toàn thành phố, giúp quân ta luồn sâu đánh địch mà không bị phát hiện. Chiếc xe ấy nay được trưng bày tại bảo tàng tỉnh Thái Bình như một kỷ vật lịch sử.
– Một mình ông đào hầm ngay trong nhà ở số 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, chở và giấu hơn 2,5 tấn vũ khí phục vụ chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. Căn nhà ấy nay là di tích lịch sử "Hầm vũ khí bí mật của biệt động Sài Gòn" – nơi lưu giữ chứng tích của một thời anh hùng thầm lặng.
– Sau Tết Mậu Thân, ông bị lộ. Chính quyền Sài Gòn treo thưởng 2 triệu đồng để bắt “nhà thầu Mai Hồng Quế”, nhưng ông thoát được nhờ căn cước giả Phạm Sửu, tiếp tục hoạt động bí mật đến ngày toàn thắng.
– Để sống giữa lòng địch, ông thực hiện “ba hóa”: nghề nghiệp hóa, quần chúng hóa và hợp pháp hóa; đóng vai dân thường, nhà thầu xây dựng, tài xế riêng, nhưng thực chất là mắt xích tình báo then chốt của biệt động Sài Gòn.
Ông từng nói: “Địch ở đâu thì mình ở đó, để nghe ngóng, để chuẩn bị. Không ai ngờ người tài xế này lại chở vũ khí cho cách mạng.”
Câu chuyện của ông khép lại bằng một cái Tết đầu tiên đoàn tụ đủ đầy sau bao năm biệt ly, một cái kết giản dị nhưng vô cùng xúc động, như chính cuộc đời cách mạng thầm lặng mà vĩ đại ấy. Ông chính là một trong những nhân vật thầm lặng, nhưng góp phần tạo nên những chiến công vang dội giữa lòng Sài Gòn hoa lệ.
Người ta biết đến ông là nhà thầu Mai Hồng Quế, người ra vào Dinh Độc Lập như cơm bữa, từng làm việc trong Tòa Đại sứ Mỹ, phái bộ viện trợ Mỹ USOM, hay Phủ Đầu Rồng. Nhưng ít ai biết, ông chính là Trần Văn Lai (bí danh Năm USOM, 1920- 2002, quê Thái Bình), chiến sĩ biệt động Sài Gòn, người đã âm thầm chuẩn bị cho những trận đánh lớn ngay giữa lòng địch.
– Trong chiếc xe ô tô trắng biển số EL-6899, ông giấu bản đồ cống ngầm toàn thành phố, giúp quân ta luồn sâu đánh địch mà không bị phát hiện. Chiếc xe ấy nay được trưng bày tại bảo tàng tỉnh Thái Bình như một kỷ vật lịch sử.
– Một mình ông đào hầm ngay trong nhà ở số 287/70 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, chở và giấu hơn 2,5 tấn vũ khí phục vụ chiến dịch Tết Mậu Thân 1968. Căn nhà ấy nay là di tích lịch sử "Hầm vũ khí bí mật của biệt động Sài Gòn" – nơi lưu giữ chứng tích của một thời anh hùng thầm lặng.
– Sau Tết Mậu Thân, ông bị lộ. Chính quyền Sài Gòn treo thưởng 2 triệu đồng để bắt “nhà thầu Mai Hồng Quế”, nhưng ông thoát được nhờ căn cước giả Phạm Sửu, tiếp tục hoạt động bí mật đến ngày toàn thắng.
– Để sống giữa lòng địch, ông thực hiện “ba hóa”: nghề nghiệp hóa, quần chúng hóa và hợp pháp hóa; đóng vai dân thường, nhà thầu xây dựng, tài xế riêng, nhưng thực chất là mắt xích tình báo then chốt của biệt động Sài Gòn.
Ông từng nói: “Địch ở đâu thì mình ở đó, để nghe ngóng, để chuẩn bị. Không ai ngờ người tài xế này lại chở vũ khí cho cách mạng.”
Câu chuyện của ông khép lại bằng một cái Tết đầu tiên đoàn tụ đủ đầy sau bao năm biệt ly, một cái kết giản dị nhưng vô cùng xúc động, như chính cuộc đời cách mạng thầm lặng mà vĩ đại ấy. Ông chính là một trong những nhân vật thầm lặng, nhưng góp phần tạo nên những chiến công vang dội giữa lòng Sài Gòn hoa lệ.
This media is not supported in your browser
VIEW IN TELEGRAM
Hamas công bố đoạn quay về cuộc phục kích hôm thứ Bảy, trong đó một binh sĩ Israel thiệt mạng và năm người khác bị thương.
This media is not supported in your browser
VIEW IN TELEGRAM
Xe tên lửa Himars của Ukraina tiêu đời tại Kramatorsk.
This media is not supported in your browser
VIEW IN TELEGRAM
Ba lính Ukraina bị bắt nhưng vui. Họ cho rằng Ukraina không thể thắng trận chiến này, sự có mặt của họ chỉ làm "bia chắn thịt" cho chế độ Kiev.
This media is not supported in your browser
VIEW IN TELEGRAM
Hai lính Ukraina tại Kursk xin đầu hàng, họ được uav Nga dẫ đường đến nơi an toàn, một người cầm theo gậy gỗ để đề phòng Uav của Kiev thủ tiêu.
This media is not supported in your browser
VIEW IN TELEGRAM
Hành trình đánh gục chiếc xe bọc thép BTR-4 của Ukraina một cách ngoạn mục bằng vài chiếc Uav tự sát của Nga.
This media is not supported in your browser
VIEW IN TELEGRAM
Ba tên lính Ukraina chui ra khỏi hầm để đầu hàng những người lính của lữ đoàn 136 Nga.
Trong những ngày qua quân Ukraina tích cực phản công giành lại tu viện St. Nicholas Belogorsky nhưng thất bại thảm hại, đến nay ý chí chiến đấu của các đoàn quân Ukraina đã gãy vỡ hoàn toàn, quân đội Nga đã hoàn toàn làm chủ điểm cao chiến lược này và từ đó đặt các loại pháo nã thẳng vào Gornal, nơi duy nhất còn lại mà Ukraina còn chiếm đóng.
Gần 200 binh sĩ Lào và Cambodia hợp luyện diễu binh, diễu hành cùng với bộ đội VN tại TP. HCM để chuẩn bị cho ngày lễ 30/4 sắp đến.